Sử dụng kẹp forceps hỗ trợ sinh con và những điều mẹ bầu cần biết
Quá trình sinh con hỗ trợ bằng dụng cụ kẹp forceps và những điều cần biết dưới đây sẽ giúp các mẹ bầu hiểu được kẹp forceps là gì, tại sao phải sử dụng kẹp forceps, việc sử dụng forceps có ảnh hưởng gì đến trẻ sơ sinh không? Thông thường trẻ sinh ra tự nhiên theo ngã âm đạo. Tuy nhiên, có một vài trường hợp trẻ không được rặn đẩy ra khỏi cơ thể mẹ.
Để hỗ trợ việc sinh con dễ dàng, ít gây nguy hiểm cho bé yêu, dụng cụ hỗ trợ sinh sản được sử dụng, thông thường là giác hút và kẹp forceps. Các mẹ bầu cùng gonhub.com tìm hiểu về kẹp forceps nhé.
Chẳng có mẹ nào lại muốn nhờ đến sự hỗ trợ của các dụng cụ y khoa trong lúc vượt cạn. Tuy nhiên nếu chuyện rặn đẻ của bạn có vấn đề, bác sĩ bắt buộc phải dùng kẹp forceps (forcep, phooc xep) để đỡ đẻ nhanh chóng và kịp thời, đảm bảo an toàn cho bé con. Tham khảo những thông tin về phương pháp này để yên tâm hơn mẹ nhé!
Dụng cụ kẹp forceps là gì
Kẹp forceps là dụng cụ y khoa gồm hai miếng kim loại nối vào nhau có kết cấu như chiếc kẹp, nhưng được phóng to. Chiếc kẹp này được bác sĩ dùng để ôm gọn đầu em bé bằng cách cố định 2 đầu kẹp ở hai bên đầu bé, và kéo bé ra từ trong ống âm đạo.
Trường hợp nào cần sử dụng forceps
Khoảng 4 – 5% trường hợp sinh nở cần đến sự hỗ trợ của kẹp forceps. Hiện nay, việc sử dụng kẹp đỡ đẻ không còn phổ biến, bởi đa số các trường hợp đã được nhận định là khó sẽ chuyển qua sinh mổ.
Trừ khi tuy không có dấu hiệu bất thường ngay từ đầu, nhưng trong lúc vượt cạn lại xảy ra tình trạng suy thai, xương chậu yếu, mẹ kiệt sức hoặc em bé ở tư thế ngôi mông, kẹp forceps bắt buộc phải được dùng để hỗ trợ đỡ đẻ kịp thời.
Cách sử dụng kẹp forceps
Bác sĩ sẽ chèn kẹp vào âm đạo và xung quanh hai bên đầu bé. Khi có cơn rặn đến, bạn thực hiện thao tác co và đẩy, lúc này, bác sĩ nằm đầu kẹp nhẹ nhàng kéo bé ra.
Rất nhiều mẹ lo lắng về tác dụng phụ của kẹp forceps lên bé con của mình. Tuy nhiên, dị tật vĩnh viễn hay tử vong do phương pháp hỗ trợ này là hoàn toàn rất hiếm. Theo các chuyên gia, rủi ro do đỡ đẻ bằng kẹp forceps là rất thấp.
Những tác dụng phụ khi sử dụng kẹp forceps hỗ trợ sinh
- Mặt hoặc đầu trẻ sơ sinh bị bầm tím.
- Vết xước trên đầu trẻ có thể lành trong khoảng vài tuần.
- Tác động nhẹ tạm thời lên dây thần kinh của trẻ.
- Kẹp làm tăng nguy cơ rách tầng sinh môn nhiều hơn.
- Khi đỡ đẻ bằng kẹp forceps không thành công, bác sĩ sẽ chỉ định mổ sinh ngã âm đạo.
Mặc dù không ai muốn sử dụng dụng cụ hỗ trợ sinh trong lúc vượt cạn, tuy nhiên trong nhiều trường hợp, việc sử dụng những dụng cụ này là cần thiết để em bé chào đời đúng thời điểm. Khi sinh con khó ai có thể nói trước được điều gì nếu chẳng may có trục trặc xảy ra. Chính vì vậy, các mẹ bầu hãy tham khảo kỹ bài viết này và các bài viết khác về chuyện sinh nở để chuẩn bị cho quá trình sinh con thuận lợi và yên tâm hơn khi phải sử dụng dụng cụ hỗ trợ sinh nhé. gonhub.com chúc các mẹ bầu được mẹ tròn con vuông.
Quá trình sinh con hỗ trợ bằng dụng cụ kẹp forceps và những điều cần biết dưới đây sẽ giúp các mẹ bầu hiểu được kẹp forceps là gì, tại sao phải sử dụng kẹp forceps, việc sử dụng forceps có ảnh hưởng gì đến trẻ sơ sinh không? Thông thường trẻ sinh ra tự nhiên theo ngã âm đạo. Tuy nhiên, có một vài trường hợp trẻ không được rặn đẩy ra khỏi cơ thể mẹ.
Để hỗ trợ việc sinh con dễ dàng, ít gây nguy hiểm cho bé yêu, dụng cụ hỗ trợ sinh sản được sử dụng, thông thường là giác hút và kẹp forceps. Các mẹ bầu cùng gonhub.com tìm hiểu về kẹp forceps nhé.
Chẳng có mẹ nào lại muốn nhờ đến sự hỗ trợ của các dụng cụ y khoa trong lúc vượt cạn. Tuy nhiên nếu chuyện rặn đẻ của bạn có vấn đề, bác sĩ bắt buộc phải dùng kẹp forceps (forcep, phooc xep) để đỡ đẻ nhanh chóng và kịp thời, đảm bảo an toàn cho bé con. Tham khảo những thông tin về phương pháp này để yên tâm hơn mẹ nhé!
Dụng cụ kẹp forceps là gì
Kẹp forceps là dụng cụ y khoa gồm hai miếng kim loại nối vào nhau có kết cấu như chiếc kẹp, nhưng được phóng to. Chiếc kẹp này được bác sĩ dùng để ôm gọn đầu em bé bằng cách cố định 2 đầu kẹp ở hai bên đầu bé, và kéo bé ra từ trong ống âm đạo.
Trường hợp nào cần sử dụng forceps
Khoảng 4 – 5% trường hợp sinh nở cần đến sự hỗ trợ của kẹp forceps. Hiện nay, việc sử dụng kẹp đỡ đẻ không còn phổ biến, bởi đa số các trường hợp đã được nhận định là khó sẽ chuyển qua sinh mổ.
Trừ khi tuy không có dấu hiệu bất thường ngay từ đầu, nhưng trong lúc vượt cạn lại xảy ra tình trạng suy thai, xương chậu yếu, mẹ kiệt sức hoặc em bé ở tư thế ngôi mông, kẹp forceps bắt buộc phải được dùng để hỗ trợ đỡ đẻ kịp thời.
Cách sử dụng kẹp forceps
Bác sĩ sẽ chèn kẹp vào âm đạo và xung quanh hai bên đầu bé. Khi có cơn rặn đến, bạn thực hiện thao tác co và đẩy, lúc này, bác sĩ nằm đầu kẹp nhẹ nhàng kéo bé ra.
Rất nhiều mẹ lo lắng về tác dụng phụ của kẹp forceps lên bé con của mình. Tuy nhiên, dị tật vĩnh viễn hay tử vong do phương pháp hỗ trợ này là hoàn toàn rất hiếm. Theo các chuyên gia, rủi ro do đỡ đẻ bằng kẹp forceps là rất thấp.
Những tác dụng phụ khi sử dụng kẹp forceps hỗ trợ sinh
- Mặt hoặc đầu trẻ sơ sinh bị bầm tím.
- Vết xước trên đầu trẻ có thể lành trong khoảng vài tuần.
- Tác động nhẹ tạm thời lên dây thần kinh của trẻ.
- Kẹp làm tăng nguy cơ rách tầng sinh môn nhiều hơn.
- Khi đỡ đẻ bằng kẹp forceps không thành công, bác sĩ sẽ chỉ định mổ sinh ngã âm đạo.
Mặc dù không ai muốn sử dụng dụng cụ hỗ trợ sinh trong lúc vượt cạn, tuy nhiên trong nhiều trường hợp, việc sử dụng những dụng cụ này là cần thiết để em bé chào đời đúng thời điểm. Khi sinh con khó ai có thể nói trước được điều gì nếu chẳng may có trục trặc xảy ra. Chính vì vậy, các mẹ bầu hãy tham khảo kỹ bài viết này và các bài viết khác về chuyện sinh nở để chuẩn bị cho quá trình sinh con thuận lợi và yên tâm hơn khi phải sử dụng dụng cụ hỗ trợ sinh nhé. gonhub.com chúc các mẹ bầu được mẹ tròn con vuông.
Mẹ - Bé - Tags: cận cảnh sinh con12 bí quyết chữa chứng ốm nghén cho bà bầu vào buổi sáng hiệu quả nhanh nhất
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn vì mọc răng nên ăn gì tốt nhất?
Dạy bé mau biết nói không bị ngọng mẹ nên tham khảo
3 loại xét nghiệm đặc biệt quan trọng cần làm khi mang thai
Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ an toàn hợp lý
Sử dụng phấn rôm cho trẻ sơ sinh như thế nào đúng cách & an toàn?
Chế độ dinh dưỡng & các món ăn phù hợp khi trẻ bị tiêu chảy