Nguyên nhân gây táo bón ở trẻ sơ sinh và các biểu hiện bệnh ở bé
Nguyên nhân gây táo bón ở trẻ sơ sinh và các biểu hiện bệnh ở bé mẹ cần chú ý được gonhub.com giới thiệu trong bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về bệnh táo bón để các mẹ bớt lo lắng, giúp ích việc chữa trị cho trẻ dễ dàng hơn. Trẻ sơ sinh hệ tiêu hóa còn non yếu nên rất dễ bị các vấn đề như tiêu chảy hay táo bón. Chính vì vậy, các mẹ hãy tham khảo bài viết này để giúp con thoát khỏi chứng táo bón khó chịu nhé.
Biểu hiện táo bón ở trẻ
Nếu nhóc nhà bạn có hiện tượng liên tục mấy ngày không đi ngoài và mỗi lần đi thường bị đau, rát và chảy máu thì có nghĩa bé đang bị táo bón rồi. Tùy từng độ tuổi và chế độ ăn hàng ngày mà nguyên nhân gây táo bón cũng có thể khác nhau đấy, mẹ đã biết chưa?
Nguyên nhân khiến bé đang bú bị táo bón
Đối với những trẻ bú sữa ngoài, nguyên nhân gây táo bón có thể là do bạn cho bé uống sữa quá đặc hoặc do sữa không phù hợp với bé. Trường hợp này bạn nên đọc kỹ lại hướng dẫn trên bao bì một cách cẩn thận, tránh pha theo thói quen vì thường mỗi loại sữa thường có cách pha khác nhau. Ngoài ra, trên thị trường có rất nhiều loại sữa có thể bổ sung thêm chất xơ, giúp bé dễ tiêu hóa hơn, bạn có thể tham khảo và đổi loại sữa mới cho bé.
Những bé bú mẹ hoàn toàn 100% thường rất ít khi bị táo bón. Vì hoạt chất MHO có trong sữa mẹ sẽ giúp đẩy chất thải của bé ra khỏi ruột. Tuy nhiên, khoảng từ tháng thứ 2 trở đi, bé sẽ không đi ngoài với tần suất nhiều như trước đây nữa, khoảng 3-4 ngày mới đi một lần. Lúc này, nhiều mẹ lo lắng con bị táo bón và tìm đủ mọi cách để con đi ngoài. Thật ra, đây là một hiện tượng khá bình thường đối với trẻ sơ sinh. Khi bé được 2 tháng tuổi, ruột bé sẽ bắt đầu giãn nở ra nên bé chuyển từ đi nhiều lần một ngày thành nhiều ngày một lần. Bạn đừng quá lo lắng nhé!
Nguyên nhân trẻ ăn dặm bị táo bón
Các nguyên nhân về bệnh lý: các bệnh về đại tràng, bệnh tắc ruột, hẹp ruột, hẹp hậu môn… là những căn bệnh khiến bé thường xuyên bị táo bón.
- Do dùng thuốc: Các loại thuốc uống trị cảm cúm cũng có thể là nguyên nhân khiến bé bị táo bón. Mẹ nên nhắc con uống thêm nhiều nước mỗi khi uống thuốc và cho bé ăn thêm nhiều rau xanh và trái cây.
- Do tâm lý: Nhiều khi do tâm lý ham chơi khiến bé nhịn đi vệ sinh, lâu dần sẽ dẫn đến tình trạng táo bón. Đối với những bé lớn hơn, lo lắng về vấn đề gia đình hoặc trường lớp cũng là nguyên nhân khiến bé bị táo bón.
- Chế độ ăn nhiều đạm và ít chất xơ: Trẻ nhỏ thường được nuôi dưỡng bằng những thực phẩm mềm và nhiều chất dinh dưỡng như thịt, cá, tôm… nhưng lại ít chất xơ, có trong các loại trái cây và rau xanh. Mẹ nên đảm bảo chế độ ăn uống cân bằng, đầy đủ các nhóm dinh dưỡng cho bé.
- Thiếu nuớc: Các bé còn nhỏ thường lười uống nước và nhiều mẹ cũng thường xuyên “quên” mất việc nhắc con uống nước. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến bé bị táo bón.
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh táo bón ở trẻ sơ sinh, các mẹ hãy tham khảo thật kỹ bài viết này và chăm sóc trẻ mau chóng khỏi bệnh táo bón nhé. Trẻ đang bú mẹ và trẻ ăn dặm hệ thống tiêu hóa chưa hoàn thiện nên các mẹ hãy chú ý đến các biểu hiện của bé để phát hiện táo bón kịp thời nhé. gonhub.com chúc các mẹ nuôi con khỏe dạy con ngoan.
Nguyên nhân gây táo bón ở trẻ sơ sinh và các biểu hiện bệnh ở bé mẹ cần chú ý được gonhub.com giới thiệu trong bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về bệnh táo bón để các mẹ bớt lo lắng, giúp ích việc chữa trị cho trẻ dễ dàng hơn. Trẻ sơ sinh hệ tiêu hóa còn non yếu nên rất dễ bị các vấn đề như tiêu chảy hay táo bón. Chính vì vậy, các mẹ hãy tham khảo bài viết này để giúp con thoát khỏi chứng táo bón khó chịu nhé.
Biểu hiện táo bón ở trẻ
Nếu nhóc nhà bạn có hiện tượng liên tục mấy ngày không đi ngoài và mỗi lần đi thường bị đau, rát và chảy máu thì có nghĩa bé đang bị táo bón rồi. Tùy từng độ tuổi và chế độ ăn hàng ngày mà nguyên nhân gây táo bón cũng có thể khác nhau đấy, mẹ đã biết chưa?
Nguyên nhân khiến bé đang bú bị táo bón
Đối với những trẻ bú sữa ngoài, nguyên nhân gây táo bón có thể là do bạn cho bé uống sữa quá đặc hoặc do sữa không phù hợp với bé. Trường hợp này bạn nên đọc kỹ lại hướng dẫn trên bao bì một cách cẩn thận, tránh pha theo thói quen vì thường mỗi loại sữa thường có cách pha khác nhau. Ngoài ra, trên thị trường có rất nhiều loại sữa có thể bổ sung thêm chất xơ, giúp bé dễ tiêu hóa hơn, bạn có thể tham khảo và đổi loại sữa mới cho bé.
Những bé bú mẹ hoàn toàn 100% thường rất ít khi bị táo bón. Vì hoạt chất MHO có trong sữa mẹ sẽ giúp đẩy chất thải của bé ra khỏi ruột. Tuy nhiên, khoảng từ tháng thứ 2 trở đi, bé sẽ không đi ngoài với tần suất nhiều như trước đây nữa, khoảng 3-4 ngày mới đi một lần. Lúc này, nhiều mẹ lo lắng con bị táo bón và tìm đủ mọi cách để con đi ngoài. Thật ra, đây là một hiện tượng khá bình thường đối với trẻ sơ sinh. Khi bé được 2 tháng tuổi, ruột bé sẽ bắt đầu giãn nở ra nên bé chuyển từ đi nhiều lần một ngày thành nhiều ngày một lần. Bạn đừng quá lo lắng nhé!
Nguyên nhân trẻ ăn dặm bị táo bón
Các nguyên nhân về bệnh lý: các bệnh về đại tràng, bệnh tắc ruột, hẹp ruột, hẹp hậu môn… là những căn bệnh khiến bé thường xuyên bị táo bón.
- Do dùng thuốc: Các loại thuốc uống trị cảm cúm cũng có thể là nguyên nhân khiến bé bị táo bón. Mẹ nên nhắc con uống thêm nhiều nước mỗi khi uống thuốc và cho bé ăn thêm nhiều rau xanh và trái cây.
- Do tâm lý: Nhiều khi do tâm lý ham chơi khiến bé nhịn đi vệ sinh, lâu dần sẽ dẫn đến tình trạng táo bón. Đối với những bé lớn hơn, lo lắng về vấn đề gia đình hoặc trường lớp cũng là nguyên nhân khiến bé bị táo bón.
- Chế độ ăn nhiều đạm và ít chất xơ: Trẻ nhỏ thường được nuôi dưỡng bằng những thực phẩm mềm và nhiều chất dinh dưỡng như thịt, cá, tôm… nhưng lại ít chất xơ, có trong các loại trái cây và rau xanh. Mẹ nên đảm bảo chế độ ăn uống cân bằng, đầy đủ các nhóm dinh dưỡng cho bé.
- Thiếu nuớc: Các bé còn nhỏ thường lười uống nước và nhiều mẹ cũng thường xuyên “quên” mất việc nhắc con uống nước. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến bé bị táo bón.
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh táo bón ở trẻ sơ sinh, các mẹ hãy tham khảo thật kỹ bài viết này và chăm sóc trẻ mau chóng khỏi bệnh táo bón nhé. Trẻ đang bú mẹ và trẻ ăn dặm hệ thống tiêu hóa chưa hoàn thiện nên các mẹ hãy chú ý đến các biểu hiện của bé để phát hiện táo bón kịp thời nhé. gonhub.com chúc các mẹ nuôi con khỏe dạy con ngoan.
Mẹ - Bé - Tags: trẻ bị táo bónBí quyết trị chứng đau hông khi mang thai cho bà bầu cực hiệu quả
Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 23 các mẹ nên biết
Những thuận lợi và khó khăn khi ở nhà chăm con nhỏ mẹ phải trải qua
8 phương pháp rèn luyện trí nhớ cho trẻ giúp nâng cao hiệu quả học tập
Lưu ý khi khám sức khỏe định kỳ cho trẻ sơ sinh 6 tháng tuổi
Mang thai tuần thai thứ 12 – thai nhi phát triển thế nào và mẹ bầu cần lưu ý những gỉ?
Cách chữa trị ho có đờm lâu ngày không khỏi ở trẻ em hiệu quả dứt điểm