Cách khắc phục hiện tượng chảy sữa nhiều khi cho con bú
Cách kiểm soát khắc phục hiện tượng chảy sữa nhiều khi cho con bú sẽ cung cấp những bí quyết cũng như kinh nghiệm hỗ trợ thật hữu ích giúp các chị em phụ nữ lần đầu làm mẹ có thêm kinh nghiệm trong việc chăm sóc con nhỏ. Mẹ đừng nên quá lo lắng khi thấy hiện tượng chảy sữa nhiều trong vòng vài tuần sau khi sinh, do quán tính tăng cường tiết sữa trong một thời điểm và lượng sữa quá dồi dào dẫn tới tình trạng ữa mẹ không thể kiểm soát được nên cần có biện pháp khắc phục thật nhanh chóng.
Vậy nuôi con bằng sữa mẹ có lợi ích gì hay không và một khi chảy sữa nhiều như vậy có ảnh hưởng gì tới bé không hay có nên tiếp tục cho con bú nữa không?
Hãy cùng gonhub.com chúng tôi tìm hiểu vấn đề cách kiểm soát khắc phục hiện tượng chảy sữa nhiều khi cho con bú thông qua các kinh nghiệm bên dưới nhé!
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng các mẹ bị chảy sữa khi cho con bú?
Đầu ti rỉ sữa, chảy sữa là “trục trặc” thường gặp ở hầu hết các mẹ đang trong quá trình cho con bú vì ngực mẹ luôn đầy sữa. Mẹ hay bị chảy sữa khi cho bé bú hoặc vào buổi sáng vì đây là thời điểm sữa dồi dào nhất.
Nên làm gì khi sữa mẹ chảy nhiều?
- Nếu mẹ có nhiều sữa khi mới bắt đầu cho bé bú, để bé bú thường xuyên nhằm tạo thói quen tốt nhất cho cả mẹ và con. Một khi đã quen với “lịch trình”, cơ thể mẹ sẽ tự động tiết đúng lượng sữa vào mỗi lần cho bé bú.
- Ngoài ra, mẹ nên cho bé bú trước khi ngực căng đầy sữa. Nếu nguồn sữa nhiều mà bé chưa muốn bú, mẹ có thể dùng bình hút sữa để ngực bớt căng và thoải mái hơn. Phần sữa đó sẽ được cất giữ để bé uống trong ngày.Khi mẹ không thể kiểm soát vì sữa chảy quá nhiều, thử dùng phương pháp sau: Nếu bé bú một bên và bên kia đang rỉ sữa, mẹ có thể đặt một tấm vải lót hay miếng đệm ở phía trong áo ngực để thấm hút lượng sữa bị chảy ra.
- Nếu có việc cần ra ngoài, mẹ nên mang phòng hờ miếng đệm ngực hay vài lớp vải sạch. Không nên dùng những miếng đệm bằng nhựa và phải thay thường xuyên để tránh vi khuẩn xâm nhập vào ti mẹ.
- Trong những tình huống bất ngờ như mẹ đang nói chuyện với đồng nghiệp về bé yêu và tự dưng cảm thấy bầu ngực đang tiết sữa, choàng tay qua ngực và ôm chặt bầu ngực của mình giống như khoanh tay trước ngực để cản một phần dòng sữa chảy đột ngột.
Mẹ bị chảy sữa đến khi nào?
- Trong khoảng vài tuần sau khi sinh bé, nhiều khả năng mẹ bị chảy sữa vì lúc này cơ thể đang hoạt động để cung cấp đủ sữa cho bé. Nhiều bà mẹ không còn tình trạng này sau khoảng 6-10 tuần cho bé bú.
- Dù vậy, mẹ cũng nên biết rằng việc chảy sữa chính là dấu hiệu cho thấy cơ thể mẹ luôn sẵn sàng để tiết sữa nuôi bé.
Mẹ có thể tiếp tục cho bé bú khi vẫn chảy sữa nhiều được không?
Không có gì là không thể cả. Bé càng bú sữa mẹ nhiều, tình trạng chảy sữa sẽ càng giảm đi đáng kể. Mẹ cho bé bú thường xuyên cũng làm giảm khả năng bị tắc sữa khi nguồn sữa mẹ dồi dào.
Chảy sữa nhiều liệu có ảnh hưởng đến bé không?
Ngực bị chảy sữa chẳng ảnh hưởng gì đến bé cả, nhưng bé yêu không thích điều này nếu sữa bắn thành tia làm bé bị sặc hay bị ọc sữa đâu nhé.
Cách kiểm soát khắc phục hiện tượng chảy sữa nhiều khi cho con bú mà chúng tôi vừa cung cấp lượng kiến thức khá đầy để trên đây, hi vọng rằng các bạn có thể có kế hoạch chủ động điều chỉnh luông sữa cần thiết của mình tránh gặp phải tình trạng tiết sữa quá nhiều gây khó chịu. Tóm lại, ngực mẹ bị chảy sữa cũng không ảnh hưởng gì tới bé cả nhưng nhiều sữa quá sẽ dễ khiến con bị ọc sữa khó chịu nên tốt nhất là mẹ cần kiểm soát, khắc phục nhanh chóng để giữ ổn định lượng sữa tiết phù hợp với con nhỏ.
Chúc các mẹ nuôi con khỏe – dạy con ngoan. Đừng quên đồng hành và ủng hộ gonhub.com nhé!
Cách kiểm soát khắc phục hiện tượng chảy sữa nhiều khi cho con bú sẽ cung cấp những bí quyết cũng như kinh nghiệm hỗ trợ thật hữu ích giúp các chị em phụ nữ lần đầu làm mẹ có thêm kinh nghiệm trong việc chăm sóc con nhỏ. Mẹ đừng nên quá lo lắng khi thấy hiện tượng chảy sữa nhiều trong vòng vài tuần sau khi sinh, do quán tính tăng cường tiết sữa trong một thời điểm và lượng sữa quá dồi dào dẫn tới tình trạng ữa mẹ không thể kiểm soát được nên cần có biện pháp khắc phục thật nhanh chóng.
Vậy nuôi con bằng sữa mẹ có lợi ích gì hay không và một khi chảy sữa nhiều như vậy có ảnh hưởng gì tới bé không hay có nên tiếp tục cho con bú nữa không?
Hãy cùng gonhub.com chúng tôi tìm hiểu vấn đề cách kiểm soát khắc phục hiện tượng chảy sữa nhiều khi cho con bú thông qua các kinh nghiệm bên dưới nhé!
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng các mẹ bị chảy sữa khi cho con bú?
Đầu ti rỉ sữa, chảy sữa là “trục trặc” thường gặp ở hầu hết các mẹ đang trong quá trình cho con bú vì ngực mẹ luôn đầy sữa. Mẹ hay bị chảy sữa khi cho bé bú hoặc vào buổi sáng vì đây là thời điểm sữa dồi dào nhất.
Nên làm gì khi sữa mẹ chảy nhiều?
- Nếu mẹ có nhiều sữa khi mới bắt đầu cho bé bú, để bé bú thường xuyên nhằm tạo thói quen tốt nhất cho cả mẹ và con. Một khi đã quen với “lịch trình”, cơ thể mẹ sẽ tự động tiết đúng lượng sữa vào mỗi lần cho bé bú.
- Ngoài ra, mẹ nên cho bé bú trước khi ngực căng đầy sữa. Nếu nguồn sữa nhiều mà bé chưa muốn bú, mẹ có thể dùng bình hút sữa để ngực bớt căng và thoải mái hơn. Phần sữa đó sẽ được cất giữ để bé uống trong ngày.Khi mẹ không thể kiểm soát vì sữa chảy quá nhiều, thử dùng phương pháp sau: Nếu bé bú một bên và bên kia đang rỉ sữa, mẹ có thể đặt một tấm vải lót hay miếng đệm ở phía trong áo ngực để thấm hút lượng sữa bị chảy ra.
- Nếu có việc cần ra ngoài, mẹ nên mang phòng hờ miếng đệm ngực hay vài lớp vải sạch. Không nên dùng những miếng đệm bằng nhựa và phải thay thường xuyên để tránh vi khuẩn xâm nhập vào ti mẹ.
- Trong những tình huống bất ngờ như mẹ đang nói chuyện với đồng nghiệp về bé yêu và tự dưng cảm thấy bầu ngực đang tiết sữa, choàng tay qua ngực và ôm chặt bầu ngực của mình giống như khoanh tay trước ngực để cản một phần dòng sữa chảy đột ngột.
Mẹ bị chảy sữa đến khi nào?
- Trong khoảng vài tuần sau khi sinh bé, nhiều khả năng mẹ bị chảy sữa vì lúc này cơ thể đang hoạt động để cung cấp đủ sữa cho bé. Nhiều bà mẹ không còn tình trạng này sau khoảng 6-10 tuần cho bé bú.
- Dù vậy, mẹ cũng nên biết rằng việc chảy sữa chính là dấu hiệu cho thấy cơ thể mẹ luôn sẵn sàng để tiết sữa nuôi bé.
Mẹ có thể tiếp tục cho bé bú khi vẫn chảy sữa nhiều được không?
Không có gì là không thể cả. Bé càng bú sữa mẹ nhiều, tình trạng chảy sữa sẽ càng giảm đi đáng kể. Mẹ cho bé bú thường xuyên cũng làm giảm khả năng bị tắc sữa khi nguồn sữa mẹ dồi dào.
Chảy sữa nhiều liệu có ảnh hưởng đến bé không?
Ngực bị chảy sữa chẳng ảnh hưởng gì đến bé cả, nhưng bé yêu không thích điều này nếu sữa bắn thành tia làm bé bị sặc hay bị ọc sữa đâu nhé.
Cách kiểm soát khắc phục hiện tượng chảy sữa nhiều khi cho con bú mà chúng tôi vừa cung cấp lượng kiến thức khá đầy để trên đây, hi vọng rằng các bạn có thể có kế hoạch chủ động điều chỉnh luông sữa cần thiết của mình tránh gặp phải tình trạng tiết sữa quá nhiều gây khó chịu. Tóm lại, ngực mẹ bị chảy sữa cũng không ảnh hưởng gì tới bé cả nhưng nhiều sữa quá sẽ dễ khiến con bị ọc sữa khó chịu nên tốt nhất là mẹ cần kiểm soát, khắc phục nhanh chóng để giữ ổn định lượng sữa tiết phù hợp với con nhỏ.
Chúc các mẹ nuôi con khỏe – dạy con ngoan. Đừng quên đồng hành và ủng hộ gonhub.com nhé!
Triệu chứng sốt xuất huyết ở trẻ em & cách xử lý
Công dụng của hạt chia với bà bầu & thai nhi và cách dùng hạt chia hiệu quả nhất
Bà bầu siêu âm nhiều có tốt không và siêu âm thai kỳ bao nhiêu lần là đủ
7 nguyên tắc cần biết về chế độ dinh dưỡng dành cho mẹ bầu
Dinh dưỡng cho bé 5 tháng tuổi như thế nào hợp lý nhất?
Trẻ thở khò khè kéo dài & có đờm trong cổ họng lâu ngày phải làm sao?
Dinh dưỡng cho bé 5 tháng tuổi như thế nào hợp lý nhất?