Các bước phát triển của trẻ sơ sinh 7 tháng ở tuần tuổi thứ 30
Sự phát triển của trẻ sơ sinh 7 tháng ở tuần tuổi thứ 30 và những điều cần biết, bé yêu đã biết phá phách, làm trái ý mẹ rồi đấy. Các mẹ có biết bước qua 29 tuần tuổi bé yêu rất tò mò với phản ứng của mọi người xung quanh bé. Các mẹ sẽ cảm thấy nhiều vất vả khi chăm sóc bé đấy. Làm thế nào để cảm thấy thoải mái và có thể chăm sóc bé tốt ở giai đoạn này, các mẹ cùng gonhub.com tìm hiểu nhé.
Các bé ở 29 tuần tuổi có gì mới
- Ở giai đoạn bé 7 tháng tuổi, bạn sẽ có lúc phải nhắc nhở hay la bé rằng điện thoại của mẹ không phải là đồ chơi, bé không được vứt trống lắc hoặc không được giật tóc của chị. Ở tháng tuổi này, bé sẽ bắt đầu từ chối làm theo những mệnh lệnh của bạn. Điều này không có nghĩa là bé trở nên cứng đầu, chỉ là do bé tò mò cách phản ứng của bạn mà thôi.
- Nhớ rằng bé 7 tháng tuổi không thể nhớ những gì bạn đã nói với bé. Khi dạy bé, bạn chỉ cần là dùng một từ đơn giản “Không” và sau đó hướng bé qua việc khác để bé quên đi việc vừa xảy ra.
Mẹ nên học cách yêu thương bản thân
Bạn sẽ cuống cuồng vì phải chịu trách nhiệm về một sinh linh nhỏ bé 24/7 và luôn hối hả khi xong công việc phải tiếp tục chăm sóc bé. Cũng đừng vì vậy mà bỏ quên bản thân nhé.
- Giữ sức khỏe: Dù bạn có giảm cân nặng thừa sau khi sinh con hay không cũng đừng kiêng khem. Hãy tránh caffeine và thức uống có cồn vì những tác động kích thích của chúng chỉ có tính tạm thời và khi hết tác dụng sẽ làm bạn cảm thấy tồi tệ hơn. Nên tập thể dục nhẹ nhàng vài lần một tuần, đi bộ từ bãi giữ xe đến công ty hoặc cố gắng sử dụng thang bộ. Nên ngủ nhiều, gồm cả ngủ trưa nếu có thể. Thường xuyên rửa tay, tránh tiếp xúc với mắt để ngừa bị cảm lạnh.
- Thường xuyên ra ngoài: Tận hưởng không khí trong lành bằng cách đi bộ hoặc làm vườn. Bé vẫn còn nhỏ, bạn nên tận dụng thời gian này trước khi bé vào tuổi chập chững. Sắp xếp một chuyến dã ngoại với bạn bè của bé hoặc chồng để có mối quan hệ, giao tiếp với những người xung quanh.
- Nuông chiều bản thân: Sử dụng dịch vụ massage, chăm sóc da mặt, làm móng tay, hoặc bất cứ điều gì khiến bạn cảm thấy thích thú. Một lần tắm lâu và dễ chịu cũng có thể tạo nên điều kỳ diệu.
- Tập trung: Bạn nên cân nhắc môn yoga, một lớp học thư giãn, hít thở sâu hoặc những bài tập thư giãn khác.
Mặc dù bé đã bắt đầu lớn, nhưng lúc này mẹ bắt đầu đối mặt với đủ trò quậy phá của “siêu quậy tí hon” khiến mẹ mệt mỏi. Cần dạy con ngoan ngoãn như thế nào, cần chăm sóc bản thân ra sao? Các mẹ hãy chú ý những gợi ý trên đây của gonhub.com và thực hiện nhé. Chúc các mẹ và bé luôn vui khỏe.
Sự phát triển của trẻ sơ sinh 7 tháng ở tuần tuổi thứ 30 và những điều cần biết, bé yêu đã biết phá phách, làm trái ý mẹ rồi đấy. Các mẹ có biết bước qua 29 tuần tuổi bé yêu rất tò mò với phản ứng của mọi người xung quanh bé. Các mẹ sẽ cảm thấy nhiều vất vả khi chăm sóc bé đấy. Làm thế nào để cảm thấy thoải mái và có thể chăm sóc bé tốt ở giai đoạn này, các mẹ cùng gonhub.com tìm hiểu nhé.
Các bé ở 29 tuần tuổi có gì mới
- Ở giai đoạn bé 7 tháng tuổi, bạn sẽ có lúc phải nhắc nhở hay la bé rằng điện thoại của mẹ không phải là đồ chơi, bé không được vứt trống lắc hoặc không được giật tóc của chị. Ở tháng tuổi này, bé sẽ bắt đầu từ chối làm theo những mệnh lệnh của bạn. Điều này không có nghĩa là bé trở nên cứng đầu, chỉ là do bé tò mò cách phản ứng của bạn mà thôi.
- Nhớ rằng bé 7 tháng tuổi không thể nhớ những gì bạn đã nói với bé. Khi dạy bé, bạn chỉ cần là dùng một từ đơn giản “Không” và sau đó hướng bé qua việc khác để bé quên đi việc vừa xảy ra.
Mẹ nên học cách yêu thương bản thân
Bạn sẽ cuống cuồng vì phải chịu trách nhiệm về một sinh linh nhỏ bé 24/7 và luôn hối hả khi xong công việc phải tiếp tục chăm sóc bé. Cũng đừng vì vậy mà bỏ quên bản thân nhé.
- Giữ sức khỏe: Dù bạn có giảm cân nặng thừa sau khi sinh con hay không cũng đừng kiêng khem. Hãy tránh caffeine và thức uống có cồn vì những tác động kích thích của chúng chỉ có tính tạm thời và khi hết tác dụng sẽ làm bạn cảm thấy tồi tệ hơn. Nên tập thể dục nhẹ nhàng vài lần một tuần, đi bộ từ bãi giữ xe đến công ty hoặc cố gắng sử dụng thang bộ. Nên ngủ nhiều, gồm cả ngủ trưa nếu có thể. Thường xuyên rửa tay, tránh tiếp xúc với mắt để ngừa bị cảm lạnh.
- Thường xuyên ra ngoài: Tận hưởng không khí trong lành bằng cách đi bộ hoặc làm vườn. Bé vẫn còn nhỏ, bạn nên tận dụng thời gian này trước khi bé vào tuổi chập chững. Sắp xếp một chuyến dã ngoại với bạn bè của bé hoặc chồng để có mối quan hệ, giao tiếp với những người xung quanh.
- Nuông chiều bản thân: Sử dụng dịch vụ massage, chăm sóc da mặt, làm móng tay, hoặc bất cứ điều gì khiến bạn cảm thấy thích thú. Một lần tắm lâu và dễ chịu cũng có thể tạo nên điều kỳ diệu.
- Tập trung: Bạn nên cân nhắc môn yoga, một lớp học thư giãn, hít thở sâu hoặc những bài tập thư giãn khác.
Mặc dù bé đã bắt đầu lớn, nhưng lúc này mẹ bắt đầu đối mặt với đủ trò quậy phá của “siêu quậy tí hon” khiến mẹ mệt mỏi. Cần dạy con ngoan ngoãn như thế nào, cần chăm sóc bản thân ra sao? Các mẹ hãy chú ý những gợi ý trên đây của gonhub.com và thực hiện nhé. Chúc các mẹ và bé luôn vui khỏe.
Mẹ - Bé - Tags: bé 7 tháng tuổiViêm amidan ở trẻ em: Nguyên nhân triệu chứng và cách chăm sóc điều trị bệnh
Cách chữa táo bón cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dứt điểm giúp con khỏe mẹ vui
Bí quyết giúp tinh trùng khỏe mạnh giúp tăng khả năng có con phần 2
Cách pha sữa bột cho trẻ sơ sinh CHUẨN NHẤT
Tẩy giun định kỳ cho trẻ vào thời gian nào tốt nhất và uống thuốc gì hiệu quả
Công dụng tuyệt vời của đậu đỏ đối với sức khỏe mẹ bầu
Siêu âm thai 14 tuần và những thú vị về cơ thể bé yêu được hé lộ