Bị táo bón nên ăn gì tránh gì là tốt nhất?
Bị táo bón nên ăn gì tránh gì là tốt nhất? với những lưu ý quan trọng khác mà chuyên mục muốn chia sẻ ngay sau đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm kinh nghiệm trong việc khắc phục nhanh chóng hiệu quả tình trạng rối loạn đường tiêu hóa không mấy dễ chịu này. Nguyên nhân gây ra hiện tượng táo bón kéo dài cũng xuất phát từ chế độ ăn uống chưa thật sự phù hợp, sử dụng nhiều các loại thực phẩm gây hại không tốt cho hệ tiêu hóa. Bệnh táo bón cũng xảy ra nhiều ở cả người lớn và trẻ em, đa phần đều khiến người bệnh có cảm giác khó chịu, mệt mỏi, kiệt sức vì không thể ăn uống bình thường. Nếu một khi bạn đã có sự điều chỉnh về thay đổi về chế độ dinh dưỡng của mình thì triệu chứng táo bón sẽ dần biến mất và trả lại một thể trạng khỏe mạnh như thường.
Hãy cùng gonhub.com chúng tôi tìm hiểu xem người bị táo bón nên ăn gì và khi bị táo bón nên tránh ăn gì cùng những lưu ý quan trọng khác dưới đây nhé!
1. Nguyên nhân nào gây táo bón?
Để có thể điều trị táo bón hiệu quả, cần xác định nguyên nhân gây táo bón một cách chính xác. Vì nhiều lý do, tác bón có thể là do những nguyên nhân sau đây:
- Do tình trạng rối loạn thần kinh chức năng, thần kinh giao cảm thành ruột có cơ năng sinh lý ảnh hưởng, ruột co thắt mạnh mẽ khiến phân thoát ra ngoài khó khăn gây táo bón.
- Tình trạng tắc nghẽn ruột do khản năng co bóp của ruột bị rối loạn hoạt động.
- Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp, thói quen ăn uống thất thuờng, ăn những thực phẩm nhiều đạm, tinh bột, ít chất xơ, uống ít nước…
2. Những thực phẩm nên ăn để đẩy lùi chứng táo bón hiệu quả tốt nhất
Có thể thấy, trong giai đoạn táo bón, chế độ dinh dưỡng chính là ưu tiên hàng đầu để bệnh nhân có thể thoát khỏi triệu chứng này nhanh chóng.
* Những loại thực phẩm và thói quen ăn uống nên thực hiện cho bản thân là:
- Những thực phẩm thanh đạm, giàu chất xơ nhu rau củ, trái cây. Những loại rau củ, trái cây kích thích hệ tiêu hóa tốt nhất có thể kể đến như là: táo, lê, mận, đào, chuối, ngũ cốc, rau lang, rau cải… Chất xơ và pectin có trong các loại rau củ, trái cây sẽ giúp các chủng vi khuẩn tốt cho tiêu hóa phát triển, kích thích chức năng hoạt động của đường ruột. Các chất độc cũng theo sự tiêu hóa của chất xơ mà loại thải ra ngoài. Do đó lợi ích thanh lọc cơ thể cũng chính là một trong những yếu tố mà nên ăn thực phẩm giàu chất xơ thường xuyên để đảm bảo sức khỏe.
- Uống nhiều nước từ 1,5 – 2 L nước mỗi ngày để cơ thể được thanh lọc một cách tốt nhất.
- Các món ăn nhẹ, dễ hấp thu như cháo, bún, phở, sữa bò… sẽ giúp đường ruột dễ dàng tiêu hóa, giảm tình trạng tắc nghẽn thức ăn trong đường ruột.
- Những loại tinh bột tốt cho hệ tiêu hóa là bột ngũ cốc, yến mạch, khoai lang, bánh mì đen, gạo lứt, cám gạo… giúp bạn duy trì cảm giác no và vẫn an tâm không gây táo bón.
- Phân chia các bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ, giúp quá trình tiêu hóa được hiệu quả hơn, cũng như hạn chế khả năng tăng cân ở nhiều người.
- Thời gian diễn ra ăn uống luôn cố định, không nên thay đổi giờ ăn uống có thể gây rối loạn chức năng hoạt động tiêu hóa cũng như là nguyên nhân gây táo bón.
3. Các loại thực phẩm cần tránh ăn khi bị táo bón và phòng ngừa khả năng xuất hiện táo bón
- Những loại đồ uống như cà phê, nước trà, nước ngọt có gas nên hạn chế tối đa trong thời gian táo bón.
- Không hút thuốc, sử dụng chất kích thích… tránh gây ra những ảnh hưởng không tốt đến cơ thể.
- Không nên dùng đồ uống có cồn như rượu, bia…
- Đồ hộp, đồ chế biến sẵn cũng nên hạn chế tối đa do không phù hợp và không tốt cho sức khỏe.
- Các món ăn được chế biến có nhiều gia vị, cay nóng cũng khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng, khiến tình trạng táo bón ngày càng nghiêm trọng và gây ra nguy cơ đau dạ dày.
- Những thực phẩm nhiều đạm, dầu mỡ, tinh bột nên hạn chế bớt trong thời kì táo bón.
4. Một vài điều bạn cần phải lưu ý khi bị táo bón
- Sử dụng men tiêu hóa khi cần thiết để hỗ trợ khả năng hoạt động của ruột, hạn chế tình trạng tắc nghẽn đường ruột.
- Vệ sinh sau khi đại tiện bằng nước lạnh, ngăn ngừa vi khuẩn phát triển.
- Khi bị táo bón, không nên rặn có thể gây trĩ về sau.
- Duy trì lần đi đại tiện mỗi ngày, không nên để tình trạng đại tiện chỉ diễn ra một vài lần trong tuần.
Mong rằng, với những thông tin cung cấp vừa rồi đã giúp các bạn sớm biết nên và không nên ăn gì khi bị táo bón mà áp dụng cho thật đúng đắn hiệu quả hợp lý nhất. Tuy táo bón là triệu chứng chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn nhưng lại xảy ra thường xuyên, ở đủ mọi độ tuổi khác nhau đều có nguy cơ mắc phải. Một khi nhận thấy hệ tiêu hóa của mình không ổn định và bị táo bón khó đi ngoài thì hãy lập tức điều chỉnh lại chế độ ăn uống để đảm bảo rằng, táo bón sẽ sớm được đẩy lùi một cách nhanh chóng. Tăng cường luyện tập, uống nhiều nước và bổ sung hoa quả trái cây giàu chất xơ cũng là những biện pháp phòng tránh táo bón cực hay đó. gonhub.com chúc các bạn xem tin vui!
Bị táo bón nên ăn gì tránh gì là tốt nhất? với những lưu ý quan trọng khác mà chuyên mục muốn chia sẻ ngay sau đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm kinh nghiệm trong việc khắc phục nhanh chóng hiệu quả tình trạng rối loạn đường tiêu hóa không mấy dễ chịu này. Nguyên nhân gây ra hiện tượng táo bón kéo dài cũng xuất phát từ chế độ ăn uống chưa thật sự phù hợp, sử dụng nhiều các loại thực phẩm gây hại không tốt cho hệ tiêu hóa. Bệnh táo bón cũng xảy ra nhiều ở cả người lớn và trẻ em, đa phần đều khiến người bệnh có cảm giác khó chịu, mệt mỏi, kiệt sức vì không thể ăn uống bình thường. Nếu một khi bạn đã có sự điều chỉnh về thay đổi về chế độ dinh dưỡng của mình thì triệu chứng táo bón sẽ dần biến mất và trả lại một thể trạng khỏe mạnh như thường.
Hãy cùng gonhub.com chúng tôi tìm hiểu xem người bị táo bón nên ăn gì và khi bị táo bón nên tránh ăn gì cùng những lưu ý quan trọng khác dưới đây nhé!
1. Nguyên nhân nào gây táo bón?
Để có thể điều trị táo bón hiệu quả, cần xác định nguyên nhân gây táo bón một cách chính xác. Vì nhiều lý do, tác bón có thể là do những nguyên nhân sau đây:
- Do tình trạng rối loạn thần kinh chức năng, thần kinh giao cảm thành ruột có cơ năng sinh lý ảnh hưởng, ruột co thắt mạnh mẽ khiến phân thoát ra ngoài khó khăn gây táo bón.
- Tình trạng tắc nghẽn ruột do khản năng co bóp của ruột bị rối loạn hoạt động.
- Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp, thói quen ăn uống thất thuờng, ăn những thực phẩm nhiều đạm, tinh bột, ít chất xơ, uống ít nước…
2. Những thực phẩm nên ăn để đẩy lùi chứng táo bón hiệu quả tốt nhất
Có thể thấy, trong giai đoạn táo bón, chế độ dinh dưỡng chính là ưu tiên hàng đầu để bệnh nhân có thể thoát khỏi triệu chứng này nhanh chóng.
* Những loại thực phẩm và thói quen ăn uống nên thực hiện cho bản thân là:
- Những thực phẩm thanh đạm, giàu chất xơ nhu rau củ, trái cây. Những loại rau củ, trái cây kích thích hệ tiêu hóa tốt nhất có thể kể đến như là: táo, lê, mận, đào, chuối, ngũ cốc, rau lang, rau cải… Chất xơ và pectin có trong các loại rau củ, trái cây sẽ giúp các chủng vi khuẩn tốt cho tiêu hóa phát triển, kích thích chức năng hoạt động của đường ruột. Các chất độc cũng theo sự tiêu hóa của chất xơ mà loại thải ra ngoài. Do đó lợi ích thanh lọc cơ thể cũng chính là một trong những yếu tố mà nên ăn thực phẩm giàu chất xơ thường xuyên để đảm bảo sức khỏe.
- Uống nhiều nước từ 1,5 – 2 L nước mỗi ngày để cơ thể được thanh lọc một cách tốt nhất.
- Các món ăn nhẹ, dễ hấp thu như cháo, bún, phở, sữa bò… sẽ giúp đường ruột dễ dàng tiêu hóa, giảm tình trạng tắc nghẽn thức ăn trong đường ruột.
- Những loại tinh bột tốt cho hệ tiêu hóa là bột ngũ cốc, yến mạch, khoai lang, bánh mì đen, gạo lứt, cám gạo… giúp bạn duy trì cảm giác no và vẫn an tâm không gây táo bón.
- Phân chia các bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ, giúp quá trình tiêu hóa được hiệu quả hơn, cũng như hạn chế khả năng tăng cân ở nhiều người.
- Thời gian diễn ra ăn uống luôn cố định, không nên thay đổi giờ ăn uống có thể gây rối loạn chức năng hoạt động tiêu hóa cũng như là nguyên nhân gây táo bón.
3. Các loại thực phẩm cần tránh ăn khi bị táo bón và phòng ngừa khả năng xuất hiện táo bón
- Những loại đồ uống như cà phê, nước trà, nước ngọt có gas nên hạn chế tối đa trong thời gian táo bón.
- Không hút thuốc, sử dụng chất kích thích… tránh gây ra những ảnh hưởng không tốt đến cơ thể.
- Không nên dùng đồ uống có cồn như rượu, bia…
- Đồ hộp, đồ chế biến sẵn cũng nên hạn chế tối đa do không phù hợp và không tốt cho sức khỏe.
- Các món ăn được chế biến có nhiều gia vị, cay nóng cũng khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng, khiến tình trạng táo bón ngày càng nghiêm trọng và gây ra nguy cơ đau dạ dày.
- Những thực phẩm nhiều đạm, dầu mỡ, tinh bột nên hạn chế bớt trong thời kì táo bón.
4. Một vài điều bạn cần phải lưu ý khi bị táo bón
- Sử dụng men tiêu hóa khi cần thiết để hỗ trợ khả năng hoạt động của ruột, hạn chế tình trạng tắc nghẽn đường ruột.
- Vệ sinh sau khi đại tiện bằng nước lạnh, ngăn ngừa vi khuẩn phát triển.
- Khi bị táo bón, không nên rặn có thể gây trĩ về sau.
- Duy trì lần đi đại tiện mỗi ngày, không nên để tình trạng đại tiện chỉ diễn ra một vài lần trong tuần.
Mong rằng, với những thông tin cung cấp vừa rồi đã giúp các bạn sớm biết nên và không nên ăn gì khi bị táo bón mà áp dụng cho thật đúng đắn hiệu quả hợp lý nhất. Tuy táo bón là triệu chứng chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn nhưng lại xảy ra thường xuyên, ở đủ mọi độ tuổi khác nhau đều có nguy cơ mắc phải. Một khi nhận thấy hệ tiêu hóa của mình không ổn định và bị táo bón khó đi ngoài thì hãy lập tức điều chỉnh lại chế độ ăn uống để đảm bảo rằng, táo bón sẽ sớm được đẩy lùi một cách nhanh chóng. Tăng cường luyện tập, uống nhiều nước và bổ sung hoa quả trái cây giàu chất xơ cũng là những biện pháp phòng tránh táo bón cực hay đó. gonhub.com chúc các bạn xem tin vui!
Sức Khỏe - Tags: dinh dưỡng theo bệnh lýTrẻ sơ sinh bị táo bón phải làm sao? Cách chữa táo bón cho trẻ?
Cách phòng ngừa sâu răng cho bé hiệu quả nhất bạn không nên bỏ qua
Vitamin A có tác dụng gì? Vai trò & nguồn cung cấp vitamin A cho cơ thể người
Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường tuýp 1 & tuýp 2 sớm chính xác nhất
Ăn sầu riêng có tác dụng gì? Vì sao phụ nữ hiếm muộn nên ăn sầu riêng?
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ có nguy hiểm không? Bao lâu thì khỏi?
Bài thuốc chữa Viêm loét dạ dày từ quả Lựu